10 cách để làm việc tốt hơn với sếp

15.615


Bạn không thể sống với họ, nhưng càng không thể sống thiếu họ. Thích hay không, hầu hết chúng ta phải đối phó với một ông sếp, và cách chúng ta làm không chỉ ảnh hưởng đến tiến bộ sự nghiệp của chúng ta và cả lương mà còn tốt cho tinh thần. Sau đây là một số mẹo vặt để đối xử tốt hơn với sếp của bạn.

1. Hãy nhớ rằng: sếp là người hiểu biết


Bạn nghĩ rằng sếp không có khả năng đó? Hãy nhớ lời nói của Mark Twain, ông ta nói rằng khi 14 tuổi, cha của ông là người ngớ ngẩn đến nổi anh ấy không chụi nổi. Rồi anh ấy lớn lên, khi 21 tuổi, ông đã hết sức ngạc nhiên về những kiến thức mà ông ấy học được từ cha chỉ trong 7 năm. Hãy nghĩ rằng sếp của bạn thông minh hơn bạn nghĩ, và có thể đã từng ở vị trí của bạn, bạn sẽ đánh giá đúng sự việc. Dù không, một ông chủ xấu vẫn có thể đưa ra lời khuyên tốt.
Tôi nhớ những gì mà sếp đã nói với tôi vài năm trước. Ông ấy nói rằng tôi cần năng nổ hơn và làm bất cứ điều gì có ích hơn là nghỉ ngơi sau khi làm việc và chờ phân công việc mới.
Bạn vẫn có thể học từ ông sếp tệ. Phân tích tại sao ông tệ và quyết tâm tránh xa những điều đó nếu bạn muốn trở thành ông chủ tốt.

2. Nhận biết mục tiêu của sếp


Những người phát triển phần mềm thường quan tâm đến “mục đích”. Yêu cầu cả hệ thống phần mềm phải trực tiếp hoặc gián tiếp được dùng. Hay nói một cách khác là tìm ý nghĩa của từng đoạn code, để loại bỏ dư thừa.
Việc gì cũng vậy, cần cố gắng để nhìn thấy bức tranh to lớn hơn. Bạn cần biết cái gì sếp mong chờ ở bạn. Và cần biết rằng làm sao để công việc của bạn giúp ích cho sếp. Hãy chắc rằng những điều bạn đang làm không chỉ phù hợp với mô tả chi tiết công việc của bạn mà còn giúp đỡ sếp hoàn tất mục tiêu của ông ấy.

3. Cần biết những điều mà sếp mong chờ ở bạn


Khi tôi còn trẻ, có một lần tôi phàn nàn mẹ rằng: Con không có việc gì để làm hết mẹ à! “Calvin”, bà ấy trả lời, “Tại sao con không chơi piano đi?” Và đó là lần cuối cùng tôi phàn nàn với bà ấy về chủ đề đó.
Bạn có thể không biết những ước mơ của cha mẹ bạn là tốt đẹp khi bạn là đứa trẻ, nhưng không biết những mong đợi của sếp có thể sẽ phá hỏng sự nghiệp của bạn. Làm sao bạn có thể có thành tích tốt nếu bạn không biết mục tiêu của nó? Và nếu bạn biết mục tiêu, bạn có xác định chúng được ko?
Thỉnh thoảng, hãy kiểm tra với sếp về việc bạn đang làm? Khi bạn đã hoàn thành cái gì đó và chắc rằng sếp của bạn cũng nghĩ vậy. Nếu sếp bạn đã đánh giá về thành tích của bạn, đều đó sẽ tốt cho cả hai, vì vậy bạn có thời gian để sửa đổi khi sai hướng.
Trong thế giới của sự hoàn hảo, không bất ngờ nào có thể xảy ra trong suốt quá trình làm việc của bạn. Và nếu xảy ra, có thể là do sếp của bạn không truyền đạt tư tưởng, hay bạn thất bại trong việc tìm hiểu chúng. Đừng để điều đó xảy ra với bạn.

4. Chậm sửa đổi


Đừng trở thành một “nhân viêc có vấn đề”, có một người sếp luôn luôn phải kiểm tra và theo sau. Để thay thế, cố gắng là một người mà sếp có thể tin tưởng. Điều đó có thể không thấy rõ ràng ngay lập tức, nhưng người sếp tốt sẽ thừa nhận và đánh giá cao điều đó.
Bạn có đang hoàn tất hoàn thành công việc của bạn? Dĩ nhiên là ko? Bạn hầu như mắc sai lầm và tạo ra vấn đề ít nhất 1 lần. Tuy nhiên, khi điều đó xảy ra, bạn hãy đi gặp sếp của bạn. Cố gắng không báo cáo những vấn đề. Hãy nghĩ ra vài giải pháp và chuẩn bị đưa ra đề nghị về kế hoạch của bạn đến sếp.

5. Đừng làm sếp ngạc nhiên


Đừng để sếp nghe được một điều xấu về bạn. Nói cách khác, nếu bạn đã gây ra vấn đề hay mắc phải sai lầm. Tốt hơn hãy trực tiếp nói với sếp – không phải từ khách hàng, từ đống nghiệp và càng không phải từ chính sếp của sếp bạn. Bạn có phủ nhận sự ảnh hưởng đó không? Ngay sau đó, hãy gọi cho sếp của bạn và yêu cầu lời chỉ dẫn tường tận.

6. Bày tỏ lòng biết ơn với sếp về sự thành công của bạn


Khi khoảnh khắc đó đến: Bạn là đại diện cho nhóm của bạn, tiếp nhận khen thưởng hay thừa nhận khác từ sếp hay sếp của sếp bạn. Việc thích hợp để làm tại thời điểm này là biết ơn những người đã làm cho nó được như vậy, đặc biết là sếp bạn. Cho biết rằng điều đó thật dễ dàng khi sếp bạn sẵn sàng giúp đỡ. Dù sếp bạn không làm được gì, hãy cố gắng nói một điều gì đó, nhưng đồng thời bạn chắc chắn điều đó phải đúng sự thật.
Hãy nhớ những gì chúng ta đã thảo luận ở trên – thậm chí một ông sếp tồi có thể đưa ra những lời khuyên tốt. Sếp của bạn làm bạn chán nản hay làm một điều gì đó khó khăn? Có lẻ, trong trường hợp này, bạn có thể cảm ơn sếp đã giúp đỡ bạn “giữ cho mọi thứ triển vọng” hay để “kiểm tra sự minh mẩn” hay giúp đỡ bạn “nhìn thấy vấn đề từ nhiều điểm”.

7. Đừng chỉ trích bản thân


Hầu hết chúng ta quá phức tạp với công việc của mình, rằng nó cứng nhắc và khó tách rời bản thân ra khỏi nó. Vì vậy khi một người nào đó phê bình công việc của chúng ta. Chúng ta quan niệm sự phê bình như là sự công kích cá nhân. Cách phản ứng đó có thể gây cản trở sự phát triển của và sự tiến bộ của chúng ta.
Khi sếp của bạn (hay người khác) phê bình công việc của bạn, cố gắng giả vờ như công việc đó được làm bởi một người khác. Và rồi, khảo sát nghiên cứu nó như là một người thứ ba có thể và kiểm tra giá trị của lời phê phán đó.
Một ông chủ thông minh sẽ thấy rõ sự thành công của bạn ràng buộc đến sự thành công của sếp ông ấy. Bởi vậy, cho nên sếp có sự quan tâm trong viêc làm của bạn. Hơn nữa, lời phê bình từ sếp có thể là một dấu hiệu mà sếp có những mông đợi cao hơn từ bạn.
Khi tôi bắt đầu làm việc, tôi đã bị lật đỗ bởi vì sếp của tôi giao cho tôi nhiệm vụ mà tôi suy nghĩ là quá khó khăn. Tôi bàn luận sự quan tâm của tôi với bạn của cha tôi, người đã từng làm việc trong lĩnh vực giống như tôi đang làm. Tôi vẫn nhớ lời khuyên của người bạn đó. “Cavin” ông ấy nói rằng: “[tên của sếp] đã giao cho bạn nhiệm vụ đó bởi vì ông ấy nghĩ rằng bạn có thể làm công việc đó tốt”.

8. Hãy nhớ rằng sếp của bạn cũng có sếp.


Chúng ta đã thảo luận trước đó sư quan trọng của việc biết những mục tiêu của sếp bạn. Trong tĩnh mạch như vậy, ý thức được rằng sếp của bạn có một ông sếp nữa. Bạn có thể sử dụng thực tế kia để xây dựng mối quan hệ cộng tác với sếp của mình, việc có mối quan hệ cộng tác kia đưa cho sếp bạn có ấn tượng tốt hơn về bạn và cho bạn cái nhìn rõ ràng về sếp của sếp bạn.

9. Đừng chỉ trích sếp


Việc chuyển chỉ trích sếp bạn có thể giới hạn sự nghiệp của bạn. Bởi vậy, cẩn thận việc chỉ trích sếp của bạn ở nơi công cộng, như người đã làm với cha tôi. Trong khi ông ta đang làm cộng sự cho một nhóm biểu diễn. Ông ta đã nói đến Viện Bách Khoa Worcester. Nhưng lại phát âm nó như “Woo-ster”. Người đó đã nói: “Wellington, bạn đã sai”. Nó là “Woo-ches-ter.” Thật may mắn, cha tôi đã nhanh trí làm lệch lời bình luận với câu trả lời sau đây: “Tôi lấy làm tiếc, xin tha lỗi cho tôi. Tiếng anh chỉ là ngôn ngữ thứ năm của tôi”. Sự khôi hài của cha tôi đã hủy bỏ hoàn cảnh đó.

10. Quản lý sếp của bạn khi cần thiết


Vươn lên trong sự nghiệp bằng cách hãy làm nhiều hơn là ngồi lại và chờ đợi những mệnh lệnh. Bạn phải có sáng kiến, tìm kiếm những cơ hội để giải quyết các vấn đề. Tận dụng bất kỳ tổ chức nào mà sếp của bạn có mối quan hệ. Giải thích với sếp về những kế hoạch của bạn và tại sao chúng quyết định cho doanh nghiệp thành đạt.
Yêu cầu sếp đấu tranh với bất kỳ cuộc chiến quan liêu nào có ảnh hưởng đến bạn. Hãy biết rằng, sếp là sếp, và bạn đang định hướng sếp, người đang có lợi thế mà bạn không có.

Nguồn: http://blogs.techrepublic.com.com/10things/?p=284


END
0--1

Liên hệ xóa tin: [email protected]