Đột phá trong chữa trị bệnh trĩ

Chảy máu khi đi vệ sinh, sa búi trĩ, đau rát, ngứa hậu môn là các triệu chứng thường gặp của bệnh trĩ, tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng là nỗi ám ảnh thường ngày của rất nhiều người mắc trĩ, ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống.

15.606
Bệnh trĩ là nỗi ám ảnh thường ngày
Bệnh trĩ chia ra làm hai loại chính là trĩ nội, trĩ ngoại. Nếu búi trĩ tĩnh mạch nằm trên cơ thắt hậu môn gọi là trĩ nội. Nếu búi trĩ tĩnh mạch ở dưới cơ thắt hậu môn và trồi ra ngoài, nhìn thấy bằng mắt thường, gọi là trĩ ngoại. Có một số bệnh nhân mắc cả trĩ nội và trĩ ngoại, lúc đó được gọi là trĩ hỗn hợp. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em, nam mắc nhiều hơn nữ. Bệnh trĩ thường xuất hiện ở những người hay phải đứng nhiều, ngồi lâu, ít vận động; mắc bệnh táo bón kinh niên hoặc bị kiết lỵ; mang thai và cho con bú hoặc mắc một số bệnh mãn tính, …
Trường hợp bị trĩ do táo bón thì triệu chứng chảy máu và đau rát thường là lý do đầu tiên gây khó chịu, tác nhân này cũng làm cho bệnh trĩ nặng lên rất nhanh. Đa số bệnh trĩ do các tác nhân khác, trĩ sa độ 1,2 ít gây phiền hà nhiều. Nhưng trĩ sa độ 3, bệnh nhân rất khó chịu khi đi cầu, đi đứng nhiều, làm việc nặng. Nếu trĩ sa đến độ 4, bệnh nhân thường xuyên khó chịu. Búi trĩ có thể hoàn toàn không đau, hoặc bệnh nhân chỉ thấy cồm cộm, vương vướng nhưng cũng có thể gây đau thực sự và thường xảy ra khi:
- Tắc mạch: Những cục máu đông nhỏ xuất hiện bên trong búi trĩ. Khi tắc mạch, bệnh nhân không dám ngồi ngay ngắn trên ghế, mà chỉ đặt một mông trên ghế.
- Sa trĩ nghẹt: Hiện tượng này sẽ làm cho búi trĩ phù nề, có khi sưng rất to, không thể đẩy lên được làm cho bệnh nhân rất đau.
- Nứt kẽ hậu môn: Tổn thương này làm bệnh nhân đau nhiều (nhất là khi đi cầu), làm bệnh nhân không dám đi cầu.
- Bệnh nhân có cổ áp xe đi kèm, nằm ngay dưới lớp niệm mạc hay nằm trong hố ngồi – trực tràng… cũng gây đau. Bệnh nhân có chảy dịch nhầy ở hậu môn. Dịch nhầy này có thể do sự bài tiết của niêm mạc ống hậu môn, thường xảy ra khi bệnh nhân có kèm theo sa trĩ nặng. Ngoài ra, bệnh nhân bị ngứa hậu môn và quanh hậu môn do viêm da bởi các chất dịch nhầy.
Hỗ trợ xua tan nỗi lo bệnh trĩ, táo bón
Bệnh trĩ ở giai đoạn đầu tuy có ảnh hưởng tới cuộc sống nhưng không nặng nề nên người mắc trĩ thường bỏ qua và vì bệnh ở vùng kín đáo nên người mắc trĩ thường ngại ngùng, nhất là phụ nữ. Vì vậy, bệnh trĩ thường được phát hiện và điều trị muộn.
Thạc sĩ-bác sĩ Dương Phước Hưng cho biết tùy theo mức độ nặng nhẹ mà thầy thuốc sẽ đưa ra cách điều trị phù hợp như chích xơ, thắt trĩ bằng vòng cao su, quang đông hồng ngoại… Nếu điều trị bằng nội khoa, người mắc trĩ sẽ được dùng các loại thuốc trợ tĩnh mạch, sử dụng các loại thuốc mỡ bôi hoặc thuốc đặt tại chỗ… Phẫu thuật là giải pháp cuối cùng nếu bệnh trầm trọng mới sử dụng đến như: khâu treo trĩ, phẫu thuật Longo, khâu cột động mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm Doppler.
* Đối với bệnh trĩ nội độ 1, độ 2 và trĩ ngoại, người mắc trĩ có thể lựa chọn các phương pháp nội khoa.
* Đối với bệnh trĩ nội từ độ 3, người mắc trĩ thường được khuyên phẫu thuật. Tuy nhiên, phẫu thuật sẽ có một số nhược điểm như sau:
- Người mắc trĩ sau phẫu thuật sẽ bị đau khá lâu, do hậu môn tập trung nhiều dây thần kinh, nên phẫu thuật trĩ là một trong những phẫu thuật đau nhất.
- Vết thương lâu liền và rất dễ bị bội nhiễm, do vị trí vết thương ở hậu môn, tiếp xúc với phân, dễ bị nhiễm trùng. Mỗi khi đi đại tiện, hậu môn lại phải căng ra, vì thế vết thương liền hẳn. Như vậy, sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống và công việc hàng ngày.
- Có thể xảy ra một số biến chứng sau phẫu thuật như nhiễm trùng, hẹp hậu môn, đại tiện khó…
- Phải xử lý triệt để tình trạng táo bón sau phẫu thuật bằng các phương pháp khác (uống thuốc, thụt tháo,…).
- Người mắc trĩ dễ bị tái phát bệnh trĩ vì phẫu thuật chỉ cắt búi trĩ chứ không củng cố làm bền hệ tĩnh mạch trĩ.
- Chi phí cho việc phẫu thuật và hậu phẫu thường rất tốn kém.
- Một số trường hợp bệnh trĩ nặng nhưng không có chỉ định phẫu thuật như: trĩ hỗn hợp, trĩ ngoại, tình trạng sức khỏe không đủ,…
Sau một thời gian cho ra đời thảo dược An dược, các chuyên gia của viện thực phẩm chức năng Việt Nam đã nghiên cứu, thử nghiệm và khẳng định: Người mắc trĩ uống tpcn An dược để hỗ trợ điều trị bệnh trĩ và giúp giải quyết được các nhược điểm của phẫu thuật trĩ ở trên.
Tuy nhiên, bạn cần phải kiên trì uống An dược theo hướng dẫn như sau:
- 1 tháng đầu tiên: ngày uống 3 lần, mỗi lần 2 viên, uống sau bữa ăn 30 phút.
- Tháng tiếp theo: ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên, uống sau bữa ăn 30 phút. Sau giai đoạn này, bạn sẽ thấy búi trĩ co lên gần như hoàn toàn.
- 4 tháng tiếp theo: ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên, uống sau bữa ăn 30 phút. Đây là giai đoạn rất quan trọng giúp điều trị duy trì giúp bệnh trĩ khỏi hoàn toàn và tránh tái phát. Tuy nhiên, bạn rất hay bỏ qua vì lúc này bệnh đã tạm ổn, không còn gây khó chịu nữa.
Trong quá trình điều trị và sau khi đã khỏi bệnh, người mắc trĩ nên lưu ý:
- Uống đủ nước, ăn đủ chất xơ.
- Vận động thể lực đều đặn và nhẹ nhàng.
- Vệ sinh hàng ngày đúng cách.
- Điều trị các tác nhân gây bệnh như táo bón, tiêu chảy,…
- Đặt viên đạn trĩ hoặc bôi mỡ trĩ thêm khoảng 10 ngày đầu điều trị nếu có kèm viêm tại chỗ gây đau rát, chảy máu nhiều.
Phẫu thuật chỉ dành cho những người bị trĩ nội độ 4, trĩ bị huyết khối gây tắc nghẹt cấp tính, trĩ hỗn hợp với trĩ ngoại lớn gây chảy máu và đau đớn nhiều.
Lưu ý: Sản phẩm này là thực phẩm chức năng không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
0--1

Liên hệ xóa tin: [email protected]