Những bệnh do rối loạn nội tiết

Bệnh do rối loạn nội tiết phổ biến nhất là tiểu đường. Hoặc các triệu chứng bao gồm mệt mỏi, khó chịu dạ dày, mất nước và sự thay đổi da.

15.6122

Những bệnh do rối loạn nội tiết

Tiểu đường: đây là rối loạn nội tiết phổ biến nhất.

Suy thượng thận: Các triệu chứng bao gồm mệt mỏi, khó chịu dạ dày, mất nước và sự thay đổi da.

Bệnh Cushing: Theo Phụ nữ Online, tuyến yên sản xuất dư thừa nội tiết tố dẫn đến tuyến thượng thận hoạt động quá mức. Một tình trạng tương tự được gọi là hội chứng Cushing có thể xảy ra ở những bệnh nhân, đặc biệt là trẻ em, khi dùng thuốc corticosteroid liều cao.

Bệnh khổng lồ (acromegaly) và các vấn đề hormone tăng trưởng khác: Nếu tuyến yên sản xuất quá nhiều hormone tăng trưởng, xương và các bộ phận cơ thể của một đứa trẻ có thể phát triển nhanh bất thường. Nếu nồng độ hormone tăng trưởng quá thấp, một đứa trẻ có thể ngừng phát triển chiều cao.

Cường giáp: Tuyến giáp sản xuất quá nhiều hormone, dẫn đến sụt cân, nhịp tim nhanh, vã mồ hôi, căng thẳng.

Suy giáp: Các tuyến giáp không sản xuất đủ hormone, dẫn đến mệt mỏi, táo bón, da khô và trầm cảm. Tuyến hoạt động kém có thể gây ra chậm phát triển ở trẻ em. Một số loại suy giáp xuất hiện khi trẻ vừa sinh ra, gọi là suy giáp bẩm sinh.

Suy tuyến yên: Có thể khiến phụ nữ không có kinh nguyệt.

(Ảnh minh họa)

Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS): Sản xuất quá nhiều androgen ảnh hưởng đến sự phát triển của trứng. PCOS là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra vô sinh ở nữ giới.

Dậy thì sớm: Bất thường dậy thì sớm xảy ra khi các tuyến “báo động giả” khiến hormone tình dục giải phóng quá sớm.

Làm sao phát hiện những bất thường hoặc rối loạn về nội tiết?

Các triệu chứng của mỗi loại rối loạn nội tiết sẽ khác nhau và phụ thuộc vào các tuyến cụ thể. Tuy nhiên, hầu hết những người bị bệnh nội tiết đều mệt mỏi và suy nhược. Nếu bị các triệu chứng này kéo dài, bạn nên đến chuyên khoa nội tiết để được chẩn đoán và điều trị sớm.

Xét nghiệm máu và nước tiểu để kiểm tra mức độ hormone có thể giúp các bác sĩ xác định xem bạn có rối loạn nội tiết hay không. Chẩn đoán hình ảnh có thể giúp xác định vị trí hoặc xác định một nốt hoặc khối u.

Điều trị rối loạn nội tiết có thể phức tạp, như thay đổi tuyến này có thể ảnh hưởng đến tuyến khác. Bác sĩ có thể yêu cầu xét nghiệm máu định kỳ để kiểm tra các vấn đề hoặc để xác định phác đồ dùng thuốc cũng như điều chỉnh phương thức điều trị.

Cũng theo Màn ảnh sân khấu, nhiều người cho rằng, nguyên nhân gây ra do rối loạn nội tiết thì giải pháp cơ bản là cân bằng nội tiết cho cơ thể bằng cách bổ sung estrogen thảo dược (Chứa nhiều nhất trong tinh chất mầm đậu nành – isoflavon).

Tuy nhiên bổ sung estrogen mới chỉ giải quyết được một phần của tình trạng nám dạm, giúp lấy đi chân nám, ức chế hình thành vết nám mới mà không loại bỏ được vết nám cũ đã hình thành trên bề mặt da. Chị em phải chờ quá trình tự thay da tự nhiên của da. Chu kỳ tái tạo da của người 23 tuổi là 28 – 30 ngày; 40 tuổi là 90 ngày, da nám sạm thì quá trình này càng kéo dài.

Tuỳ mức độ nám nặng hay nhẹ mà phải sau nhiều chu kỳ tái tạo da mới thì lớp nám cũ mới được lấy đi hết. Trong quá trình tái tạo da này, các vết nám tiếp xúc với ánh nắng mặt trời sẽ lại càng thâm đen và lan rộng hơn, tiếp tục hình thành chân nám mới sâu dưới da khiến nám lại quay trở lại.

Do đó, trị nám cần một giải pháp toàn diện hơn để giúp đồng thời lấy đi chân nám từ bên trong, ngăn ngừa nám mới hình thành, vừa giúp loại bỏ nám trên bề mặt và tái tạo làn da mới trắng hồng mịn màn, chống tia cực tím ngăn nám trở lại.

Tham khảo thuốc: Vitamin B12

Liệu pháp điều trị vitamin, làm liền sẹo; dùng trong: viêm giác mạc, giúp liền sẹo sau ghép giác mạc, tổn thương & bỏng giác mạc, loét giác mạc do chấn thương.

Tú Liên

Nên đọc

Theo GĐVN

0--1

Liên hệ xóa tin: [email protected]