Nỗi ám ảnh bệnh trĩ mỗi khi hè về !!!

Đau khổ như những ai bị bệnh trĩ, câu nói này nói lên nỗi khổ của người bị bệnh trĩ hành hạ với “đau ngứa rát, chảy máu, sa búi trĩ, nứt kẽ hậu môn”. Nỗi ám ảnh này càng dày vò người bệnh nhiều khi mùa hè nóng nực đến gần.

15.5893

Đau khổ như những ai bị bệnh trĩ, câu nói này nói lên nỗi khổ của người bị bệnh trĩ hành hạ với “đau ngứa rát, chảy máu, sa búi trĩ, nứt kẽ hậu môn”. Nỗi ám ảnh này càng dày vò người bệnh nhiều  khi mùa hè nóng nực đến gần.

Nỗi niềm mang tên “Bệnh trĩ”

Bệnh trĩ hiểu đơn giản là tình trạng giãn quá mức đám tĩnh mạch ở vùng hậu môn- trực tràng. Chỉ cần có chèn ép, cản trở lâu dài sự lưu thông mạch máu ở đây là bệnh trĩ có thể xuất hiện. Như vậy trĩ có thể gặp ở bất cứ ai.

Bệnh thường biểu hiện qua các triệu chứng như đau rát, chảy máu, sa búi trĩ và ngứa hậu môn. Một số triệu chứng thường gặp và gây khó chịu cho người bị bệnh trĩ là:

 Đại tiện ra máu đỏ tươi. Đây là triệu chứng sớm nhất và cũng là triệu chứng thường gặp. Lúc đầu chảy máu kín đáo, về sau máu chảy thành giọt hoặc phun thành tia như cắt tiết gà.

- Đau vùng hậu môn, cũng có thể không đau hoặc đau nhẹ. Đau nhiều khi có tắc mạch hoặc nứt hậu môn.

- Sưng nề vùng hậu môn: Khi có đợt cấp hoặc khi trĩ sa ra ngoài, có thể búi trĩ sưng khá to.

- Rỉ nước và ngứa vùng hậu môn do viêm ống hậu môn.

Có một số nguyên nhân hay gây bệnh trĩ như: Tư thế làm việc đứng hoặc ngồi quá lâu, rối loạn nhu động ruột (táo bón, ỉa chảy, mót rặn), bệnh có tính chất gia đình, có những bệnh phối hợp như tăng áp lực tĩnh mạch trĩ, bệnh đường sinh dục, tiết niệu, hoặc những thay đổi nội tiết theo chu kỳ sinh dục của phụ nữ như mang thai, sinh đẻ hoặc trước chu kỳ kinh nguyệt. Trong số đó, táo bón là tác nhân gây bệnh trĩ nhiều nhất và cũng mang lại nhiều phiền toái nhất làm ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh.

Nỗi thống khổ của bệnh nhân trĩ khi hè về

Nói đến mùa hè là nóng bức, ra mồ hôi, cơ thể mệt mỏi. Với những bệnh nhân trĩ, cái nóng sẽ làm tăng giãn mạch, đau rát khó chịu nhiều hơn khi ra mồ hôi, nhất là khi đã bị sa búi trĩ. Khi đó, búi trĩ có nguy cơ sưng to hơn và đau hơn. Với bệnh trĩ nặng kèm rỉ nước, mùa hè sẽ gây mùi hôi nhiều hơn và dễ gây viêm nhiễm búi trĩ.

Theo PGS-TS Nguyễn Mạnh Nhâm: Mùa hè được đặc trưng bởi khí hậu oi bức, ngột ngạt. Sau một ngày làm việc, cơ thể mệt mỏi sinh ra chứng chán ăn, ăn uống qua loa, thất thường không đủ bữa. Điều này hay gặp ở phụ nữ và thường dẫn đến rối loạn đại tiện, táo bón rồi đến trĩ.

Còn cánh mày râu, sau ca làm việc thường rủ nhau đi làm 1 chầu bia “cho mát”, đi nhậu thường ăn các thức ăn cay nóng và thịt nhiều hơn rau. Do vậy tình huống hay gặp là: sau một bữa linh đình, về nhà các quý ông bị táo bón, đôi khi đi đại tiểu ra máu. Đó là triệu chứng đầu tiên của trĩ.

Những người làm việc văn phòng, vốn dĩ cơ thể đã ít vận động. Khi thời tiết nắng nóng, ngồi trong phòng có điều hòa mát mẻ, tâm lý rất ngại ra ngoài khiến bệnh trĩ càng có cơ hội ghé thăm. Tóm lại mùa hè nguy cơ mắc trĩ hoặc tái phát bệnh là rất cao nên mọi người  không nên lơ là với nó.

An Trĩ Vương - Giải cứu nỗi ám ảnh bệnh trĩ mùa hè

Để thoát khỏi bệnh trĩ mùa hè, cần chọn cho mình một chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý tăng cường vận động, tránh táo bón như ăn nhiều rau xanh quả tươi, uống đủ nước, hạn chế đồ ăn cay nóng và chất kích thích (rượu bia, cà phê, ớt, hạt tiêu,…), thể thao đều đặn hàng ngày.

Áp dụng chế độ sinh hoạt như vậy, những bệnh nhân đang điều trị bệnh trĩ hoặc có biểu hiện của trĩ nên chọn cho mình cách điều trị thích hợp với thảo dược An Trĩ Vương. An Trĩ Vương giúp nhanh chóng khỏi bệnh trĩ và giải cứu nỗi ám ảnh của bệnh nhân trĩ trong mùa hè này. (Sản phẩm An Trĩ Vương hiện có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc)

Chi tiết tại: http://duocphamvinhgia.vn
 
*Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
           Lê Phương
Mẹo vặt!!!
Phòng & chữa bệnh trĩ

Với kiến thức y học hiện đại, bệnh trĩ được các bác sĩ kiểm soát dễ dàng. Những kiến thức chuyên môn dưới đây (được thu thập từ kinh nghiệm của các bác sĩ chuyên khoa về trĩ) sẽ giúp bạn tiêu trừ, hoặc giảm bớt nỗi đau khổ vì bệnh trĩ.

Chú trọng về ăn uống

Chế độ ăn uống khoa học với:

- Thực phẩm giàu chất xơ

- Uống đủ nước (>=1,5 lít/ngày)

- Hạn chế đồ cay, nóng, chất kích thích

Đừng rặn, tránh ngồi xổm, không gồng mình: Hành động rặn sẽ làm trĩ ló ra ngoài hậu môn nhiều hơn. Tương tự, bạn cũng sẽ phải gồng lên khi khiêng một vật nặng, tập thể dục nặng như tập tạ,... Trĩ thường xuất hiện do những tĩnh mạch bị trương căng lên. Hành động gồng hay rặn làm cao áp huyết trong các mạch máu và làm trương căng chỗ trĩ nhiều hơn nữa.

Lưu ý:Nếu bạn chưa bị trĩ, hành động gồng hay rặn có thể khiến bạn mắc bệnh trĩ.

Tránh đứng nhiều ngồi lâu: Hành động này dễ gây suy hệ tĩnh mạch trĩ và là tác nhân gây nên bệnh trĩ.

Nên rửa hậu môn sau khi đi vệ sinh: Thông thường, việc rửa sẽ làm hậu môn sạch hơn là lau bằng giấy. Khi bạn bị trĩ, việc lau chùi bằng giấy thường gây đau đớn. Nếu không thích rửa, hãy chùi bằng loại giấy ướt, nó sẽ ít làm trầy chỗ trĩ hơn.

Ngâm nước ấm: Bạn nên ngâm hậu môn bằng nước muối ấm 0.9% mỗi ngày để xoa dịu được cơn đau, làm trĩ bớt sưng lên và sát trùng.

Đặt viên đạn trĩ hoặc mỡ bôi trĩ: Có thể mua viên đạn trĩ hoặc mỡ bôi trĩ bán tại các nhà thuốc Tây nhằm cải thiện tình trạng viêm tại chỗ và đau rát, chảy máu nhiều do viêm…

Sử dụng An Trĩ Vương để phòng & chữa bệnh trĩ trong những trường hợp sau:

- Trĩ nội độ 1, 2: Uống An Trĩ Vương với liều 9v/ngày từ 2-4 tuần, sau đó giảm dần liều xuống 6v/ngày trong 2-4 tuần tiếp theo, duy trì và củng cố tránh tái phát với liều 4v/ngày trong vòng 4 tuần cuối.

- Trĩ nội độ 3, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp: Uống An Trĩ Vương với liều 9v/ngày trong 2 tháng, sau đó giảm dần liều xuống 6v/ngày trong 2 tháng tiếp theo, duy trì và củng cố tránh tái phát với liều 4v/ngày trong vòng 2 tháng cuối.

- Trĩ nội độ 4: bạn nên phẫu thuật để loại bỏ búi trĩ, sau đó sử dụng An Trĩ Vương với liều duy trì 4-9v/ngày trong vòng 1-2 tháng để hồi phục chức năng hậu môn và đỡ đau khi đi vệ sinh sau phẫu thuật, củng cố và tránh tái phát.


Gọi (04) 39 959 969 hoặc (04) 39 960 886

Để được tư vấn những vấn đề liên quan đế

BỆNH TRĨ – TÁO BÓN
 

0--1

Liên hệ xóa tin: [email protected]