Những tư thế đi nên từ bỏ để có sức khỏe tốt

Cần từ bỏ tư thế đi cúi đầu về phía trước vì với những người có xu hướng này về lâu dài có thể gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng ở cơ phía sau cổ.

15.6163

Tư thế đi ảnh hưởng tới sức khỏe

Theo Phụ nữ Online, tư thế đi có liên quan đến mức độ đồng bộ của nhiều bộ phận khác nhau trên cơ thể bao gồm tay, lưng, xương chậu, hông, đầu gối, bắp chân, các cơ gân kheo và bàn chân nhằm giữ thăng bằng khi bạn bước về phía trước.

Một sự cố “kỹ thuật” nhỏ xảy ra ở bất kỳ bộ phận nào cũng có thể ảnh hưởng đến dáng đi của bạn. Vì vậy, chỉ cần hiểu rõ những dấu hiệu dưới đây qua dáng đi, bạn có thể biết được mình đang không khỏe ở vị trí nào trên cơ thể.

Đi bộ là một khả năng được não kiểm soát. Để đẩy cơ thể tiến về phía trước, não sẽ gửi và nhận hàng ngày tín hiệu thông qua các dây thần kinh ở cột sống truyền xuống các điểm thần kinh ở lòng bàn chân.

Để biết được mình có đang đi bộ đúng cách hay không, bạn cần lắng nghe âm thanh của chân khi tiếp đất. Một cuộc tiếp đất êm ái, không để lại bất kỳ tiếng động nào không chỉ tốt cho đầu gối các các khớp ở hông, mà còn chứng tỏ sự khỏe mạnh của não.

(Ảnh minh họa)

Do đó, cần quan tâm đến những âm thanh phát ra bất thình lình ở chân trong lúc đi bộ. Dáng đi phát ra tiếng kêu cho thấy sự phối hợp cơ bắp giữa não và các điểm thần kinh ở bàn chân đang gặp trục trặc.

Đầu chúi về phía trước

Theo Sức khỏe cộng đồng, đối với những người có xu hướng cúi đầu về phía trước về lâu dài có thể gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng ở cơ phía sau cổ. Để khắc phục tình trạng này Ashley Mazurek, chuyên gia thể hình tại Viện CHEK cho biết, giải pháp tốt nhất là tập thói quen để mắt luôn hướng về phía trước khi bước đi.

Tư thế đi hai đầu bàn chân chụm vào nhau

Có rất nhiều lý do khác nhau khiến các ngón chân cong vào bên trong (hay còn gọi là chân chim bồ câu) như viêm khớp, dị dạng xương,... Để khắc phục điều này ông Bill Hartman  đã nói với tạp chí Sức khỏe nam giới rằng, giải pháp cho vấn đề này là luyện tập bài tập kiểu “vỏ sò”.

Nằm nghiêng sang một bên, hai đầu gối uốn cong ở một góc 90 độ và hai gót chân chạm vào nhau. Giữ hông ở nguyên vị trí, nâng đầu gối chân phía trên lên để bắt chước vỏ sò đang mở. Giữ tư thế này trong  5 giây. Thực hiện 2-3 lần mỗi ngày.

Vai cao vai thấp

Có rất nhiều lý do khác nhau khiến các ngón chân cong vào bên trong (hay còn gọi là chân chim bồ câu) như viêm khớp, dị dạng xương,... Để khắc phục điều này ông Bill Hartman  đã nói với tạp chí Sức khỏe nam giới rằng, giải pháp cho vấn đề này là luyện tập bài tập kiểu “vỏ sò”.

Nằm nghiêng sang một bên, hai đầu gối uốn cong ở một góc 90 độ và hai gót chân chạm vào nhau. Giữ hông ở nguyên vị trí, nâng đầu gối chân phía trên lên để bắt chước vỏ sò đang mở. Giữ tư thế này trong  5 giây. Thực hiện 2-3 lần mỗi ngày.

Tình trạng này diễn ra rất phổ biến. Nó có thể gây ảnh hưởng đến sống lưng của bạn gây đau lưng. Hãy nằm một cách thoải mái để cơ thể thư giãn, sử dụng một con lăn đặt song song với vai sau đó gấp hai tay sau đầu, lăn con lăn 5 lần từ vai xuống thắt lưng. Kiên trì thực hiện mỗi ngày sẽ giúp bạn lấy lại được dáng đi như ý.

Đi chân vịt

Đi chân vịt đối lập với đi kiểu chân bồ câu, nghĩa là cả hai bàn chân đều hướng về hai bên khác nhau. Điều này có thể gây ra các cơn đau ở hông hay lưng dưới. Để khắc phục vấn đề này và tăng tính linh hoạt cho hông của bạn hãy tập bài thể dục sau: đặt một chân vào mặt sau của đầu gối đối diện.

Giữ cột sống của bạn cong, đặt trọng lượng cơ thể về phía sau và tiếp tục uốn cong hông cho đến khi cảm thấy như  đang bị kéo căng. Giữ tư thế này trong 30 giây, lặp lại 3 lần, và sau đó đổi bên.

Tham khảo thuốc: Viên bổ não

Viên Bổ Não giúp tăng cường trí nhớ, giúp trí não minh mẫn và nhanh nhẹn, tăng khả năng chống lại stress, cải thiện tình trạng hay quên, ngủ gà ngủ gật, kém tập trung, suy nhược, chóng mặt, đau đầu.

Tú Liên

Nên đọc


Theo GĐVN

0--1

Liên hệ xóa tin: [email protected]